Những câu hỏi liên quan
Vương Hoài Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Linh Chi
13 tháng 11 2021 lúc 8:38

Anh/chị ơi, ngắn là mấy câu ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Hoài Linh
Xem chi tiết
Phạm An An
13 tháng 11 2021 lúc 6:53

sr cj géi iem mới lớp 6 ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
do linh phuong
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Trâm
20 tháng 10 2018 lúc 20:57

có đồng ý vì

Giá trị hiện thực trong tác phẩm " Tắt đèn " nói chung và đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " nói riêng trước hết được phản ánh qua bức tranh xã hội của nước ta trước Cách mạng tháng Tám, thời kỳ nửa thực dân phong kiến, một xã hội thối nát đầy rẫy những áp bức bất công với người nông dân. Đó là một bức tranh ở một làng quê Bắc Bộ với vụ thu thuế quen thuộc thời Pháp thuộc. Nó phản ánh lên số phận bi thảm của người nông dân và bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị trong xã hội đương thời. Bằng ngòi bút tả thực sắc sảo, nhà văn đã vẽ lên chân dung sinh động của một loạt nhân vật. Từ vợ chồng lão Nghị Quế keo kiệt, bất nhân đến bọn cường hào địa chủ tham lam, hống hách. Từ quan phụ mẫu oai vệ mà bỉ ổi đến bọn tay sai đầu trâu mặt ngựa… Mỗi đứa một vẻ nhưng đều giống nhau ở bản chất tàn ác và tư cách đê tiện. Đặc biệt, Ngô Tất Tố đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng điển hình về người phụ nữ nông dân qua nhân vật chị Dậu. Ông đã miêu tả chân thực và cảm động về số phận tủi cực của người nông dân bị áp bức, bóc lột, bị dồn đến bước đường cùng. Qua đó nhà văn cũng chân thành ca ngợi phẩm chất đáng quý của họ trong hoàn cảnh tối tăm, ngột ngạt.

Bình luận (0)
Tuấn Minh Vũ
Xem chi tiết
VuChiBachh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Mỹ Duy
Xem chi tiết
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Vy thị thanh thuy
11 tháng 11 2016 lúc 10:16

giúp mk vs mk cần gấp lắm

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 11 2016 lúc 12:08

* Mở bài: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu” .
-> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý.
* Thân bài:
+ Đấu lý: Hình thức sử dụng ngôn ngữ - lời nói.
+ Đấu lực: Hình thức hành động.
=> Quá trình phát triển hoàn toàn lôgíc phù hợp với quá trình phát triển tâm lý của con người
1. Hoàn cảnh đời sống của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng
2. Hoàn cảnh của gia đình Chị Dậu: Nghèo nhất trong những bậc cùng đinh ở làng Đông Xá
3. Cuộc đối thoại giữa chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng
+ Phân tích cuộc đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> không có chút tình người.
+ Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu đang trong tình trạng ốm đau vì đòn roi, tra tấn, ngất đi - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động.
-> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu.
=> Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp bức có đấu tranh”
4. Ý nghĩa:
* Giá trị hiện thực:
- Lột trần bộ mặt giả nhân của chính quyền thực dân.
* Giá trị nhân đạo:
- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu.
* Giá trị tố cáo:
- Thực trạng cuộc sống của người nông dân Việt

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 11 2016 lúc 12:08

1. Khẳng định nhận định trên là đúng.

2. Pt, cm:

 

Từ hình thức đấu lí chuyển sang hình thức đấu lực giữa chị Dậu và hai tên tay sai trong TỨC NƯỚC VỠ BỜ của Ngô Tất Tố là một quả trình phát triển rất lôgic mang giá trị nhân văn

 

Ngay từ tên đoạn trích là "Tức nước vỡ bờ" đã cho ta thấy tính đúng đắn của nhận định trên. Việc cãi lí mà không có kết quả, thậm chí tên cai lệ còn thêm hành hạ anh Dậu khiến chị Dậu "tức không chịu được". Ngô Tất Tố dường như đã đặt cả tình cảm của mình vào diễn biến tâm trạng của Chị Dâu, ông đã để chị mềm mỏng với bọn cai lệ mong chồng khỏi bị đòn; để chị uất ức đánh nhau với chúng khi chúng nhất nhất đòi trói chồng [phân tích] ... Đó là một quá trình phát triển rất hợp lí, đúng với logic "Có áp bức thì có đấu tranh", mang đầy tính nhân đạo.Từ hình thức đấu lí chuyển sang hình thức đấu lực giữa chị Dậu và hai tên tay sai trong TỨC NƯỚC VỠ BỜ của Ngô Tất Tố là một quá trình phát triển rất logic có sức tố cáo cao.

 

Không chỉ thế, "Tức nước vỡ bờ" còn có giá trị tố cáo cao. Tố cáo bọn lính lệ vô nhân tính, bọn cường hào áp bức những kẻ cùng đinh như anh chị Dậu, mà rộng hơn là tố cáo cái xã hội điêu tàn, nơi những người nông dân phải sống cực khổ vì sưu thuế, vì đói nghèo. Sưu đánh vào cả người sống và người chết... [Phân tích]

3. Khẳng định lại lần nữa tính đúng của nhận định.

Bình luận (0)